ABC về chủ nghĩa cộng sản (Mục lục)

MỤC LỤC

Phần thứ nhất: Lý thuyết – Sự phát triển và suy tàn của chủ nghĩa tư bản

Giới thiệu: Chương trình của chúng tôi

  • 1. Chương trình là gì?
  • 2. Chương trình trước đây của chúng tôi là gì?
  • 3. Tại sao cần thiết lập một chương trình mới?
  • 4. Ý nghĩa chương trình của chúng tôi?
  • 5. Tính khoa học trong chương trình của chúng tôi?

Chương I. Nền tảng xã hội tư bản

  • 6. Nền kinh tế hàng hóa
  • 7. Sự sở hữu độc quyền về tư liệu sản xuất của giai cấp các nhà tư bản
  • 8. lao động làm thuê
  • 9. Điều kiện sản xuất trong chủ nghĩa tư bản
  • 10. Sự bóc lột sức lao động
  • 11. Tư bản
  • 12. Nhà nước tư bản chủ nghĩa
  • 13. Mâu thuẫn cơ bản/ tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản

Chương II. Sự phát triển của trật tự xã hội tư bản chủ nghĩa

  • 14. Mâu thuẫn giữa nền sản xuất hàng hoá nhỏ và nền đại sản xuất
  • 15. Vị thế phụ thuộc của người vô sản; đạo quân dự bị công nghiệp; lao động phụ nữ và trẻ em
  • 16. Sự vô chính phủ trong sản xuất; cạnh tranh và khủng hoảng
  • 17. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản và giai cấp. Sự lớn mạnh của cuộc đấu tranh giai cấp.
  • 18. Sự tích luỹ và tập trung tư bản như những nhân tố dẫn đến chủ nghĩa cộng sản

Chương III. Chủ nghĩa cộng sản và nền chuyên chính của giai cấp vô sản

  • 19. Những đặc điểm của chế độ cộng sản. Sản xuất dưới chế độ cộng sản
  • 20. Phân phối trong hệ thống cộng sản
  • 21. Quản lý trong hệ thống cộng sản
  • 22. Sự phát triển của lực lượng sản xuất trong hệ thống cộng sản. (Những ưu điểm của chủ nghĩa cộng sản)
  • 23. Chuyên chính của giai cấp vô sản
  • 24. Chinh phục quyền lực chính trị
  • 25. Đảng cộng sản và các giai cấp trong xã hội tư bản

Chương IV. Làm thế nào sự phát triển của chủ nghĩa tư bản dẫn đến cuộc cách mạng cộng sản (chủ nghĩa đế quốc, chiến tranh và sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản)

  • 26. Tư bản tài chính
  • 27. Chủ nghĩa đế quốc
  • 28. Chủ nghĩa quân phiệt
  • 29. Cuộc chiến tranh đế quốc từ năm 1914 đến năm 1918
  • 30. Chủ nghĩa tư bản nhà nước và các giai cấp
  • 31. Sự sụp đổ của chủ nghĩa tư bản và giai cấp công nhân
  • 32. Nội chiến
  • 33. Các hình thức nội chiến và cái giá của nó
  • 34. Hỗn loạn hoặc chủ nghĩa cộng sản

Chương V. Quốc tế thứ hai và thứ ba

  • 35. Chủ nghĩa quốc tế của phong trào công nhân là tiên quyết cho thắng lợi của cách mạng cộng sản
  • 36. Sự sụp đổ của Quốc tế thứ hai và nguyên nhân của nó
  • 37. Khẩu hiệu “Bảo vệ quốc gia” và “Chủ nghĩa hòa bình”
  • 38. Chủ nghĩa xã hội hiếu chiến
  • 39. Phái trung dung
  • 40. Quốc tế thứ ba

 

Phần thứ hai: Thực tiễn – Nền chuyên chính của giai cấp vô sản và công cuộc xây dựng chủ nghĩa cộng sản

Giới thiệu về các điều kiện hoạt động của chủ nghĩa cộng sản ở Nga

  • 41. Tình hình quốc tế của Nga
  • 42. Công nghiệp quy mô lớn ở Nga
  • 43. Di sản tai hại của chiến tranh đế quốc
  • 44. Nội chiến và cuộc đấu tranh với chủ nghĩa đế quốc thế giới
  • 45. Đặc tính tiểu tư sản của nước Nga, sự thiếu vắng kinh nghiệm tổ chức của một bộ phận giai cấp vô sản, v.v…

Chương VI. Chính quyền Xô Viết

  • 46. Chính quyền Xô Viết, một hình thức chuyên chính vô sản.
  • 47. Dân chủ vô sản và dân chủ tư sản.
  • 48. Tính giai cấp và tính phạm trù lịch sử của nền chuyên chính vô sản.
  • 49. Quyền của người công nhân dưới nền dân chủ tư sản và dưới chính quyền Xô Viết.
  • 50. Sự bình đẳng giữa những người lao động, không phân biệt giới tính, tín ngưỡng và chủng tộc
  • 51. Chủ nghĩa Nghị viện và hệ thống Xô Viết
  • 52. Quân đội và Chính quyền Xô-viết
  • 53. Vai trò lãnh đạo của giai cấp vô sản.
  • 54. Bộ máy quan liêu và chính quyền Xô Viết

Chương VII. Chủ nghĩa cộng sản và vấn đề dân tộc

  • 55. Sự áp bức lên các dân tộc bị trị
  • 56. Sự đoàn kết của giai cấp vô sản
  • 57. Nguồn gốc sự thù địch giữa các dân tộc
  • 58. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc và quyền dân tộc tự quyết; quyền thành lập liên bang
  • 59. Ai là đại biểu cho “Ý chí dân tộc”?
  • 60. Chủ nghĩa bài Do Thái và giai cấp vô sản

Chương VIII. Chương trình của những người cộng sản liên quan đến tổ chức quân đội

  • 61. Đường lối cũ của chúng tôi và vấn đề chiến tranh trong nhà nước Xã hội Chủ nghĩa
  • 62. Sự cần thiết của Hồng quân và cơ sở giai cấp của nó
  • 63. Huấn luyện quân sự phổ cập cho công nhân
  • 64. Kỷ luật tự thân và kỷ luật cưỡng bức
  • 65. Các chính ủy và các nhóm cộng sản
  • 66. Guồng máy tổ chức của Hồng quân
  • 67. Các sĩ quan của Hồng quân
  • 68. Các sĩ quan nên được bầu chọn hay nên được bổ nhiệm từ cấp trên?
  • 69. Hồng quân chỉ là tạm thời

Chương IX. Tư pháp vô sản

  • 70. Hệ thống tư pháp trong xã hội tư sản
  • 71. Sự bầu cử thẩm phán bởi người lao động
  • 72. Hệ thống tòa án nhân dân toàn quốc
  • 73. Tòa án cách mạng
  • 74. Các phương thức tố tụng vô sản
  • 75. Công lý vô sản trong tương lai

Chương X. Chủ nghĩa cộng sản và Giáo dục

  • 76. Nhà trường dưới chế độ tư sản
  • 77. Những nhiệm vụ phá hoại của chủ nghĩa cộng sản
  • 78. Nhà trường như một công cụ giáo dục và giác ngộ cộng sản
  • 79. Chuẩn bị cho trường lớp
  • 80. Nhà trường lao động thống nhất
  • 81. Giáo dục chuyên sâu
  • 82. Trường đại học
  • 83. Các trường học Soviet và trường đảng
  • 84. Một hướng dẫn cho việc nâng cao học thuật
  • 85. Phổ cập giáo dục cho tầng lớp công nhân mới
  • 86. Tiếp cận của người lao động với kho tàng nghệ thuật và khoa học
  • 87. Tuyên truyền nhà nước về chủ nghĩa cộng sản
  • 88. Giáo dục phổ thông dưới thời Sa hoàng và dưới thời chính quyền Xô Viết

Chương XI. Chủ nghĩa cộng sản và tôn giáo

  • 89. Tại sao tôn giáo và chủ nghĩa cộng sản không tương hợp
  • 90. Tách nhà thờ khỏi nhà nước
  • 91. Tách nhà trường khỏi nhà thờ
  • 92. Đấu tranh với định kiến ​​tôn giáo của quần chúng

Chương XII. Tổ chức Công nghiệp

  • 93. Trưng thu tư bản và quốc hữu hoá công nghiệp quy mô lớn
  • 94. Mục tiêu của chúng ta là nâng cao năng suất
  • 95. Tổ chức đời sống kinh tế có kế hoạch
  • 96. Phát triển hợp tác kinh tế với các nơi
  • 97. Tổ chức điều tiết công nghiệp trên quy mô nhỏ, thủ công nghiệp và các hộ kinh doanh tự do
  • 98. Tổ chức công nghiệp và công đoàn
  • 99. Sử dụng sức lao động
  • 100. Kỷ luật lao động trong tình đồng chí
  • 101. Sử dụng các chuyên gia tư sản
  • 102. Kết hợp sản xuất với khoa học

Chương XIII. Tổ chức Nông nghiệp

  • 103. Điều kiện nông nghiệp ở nước Nga trước cách mạng
  • 104. Điều kiện nông nghiệp ở nước Nga sau cách mạng
  • 105. Tại sao tương lai lại thuộc về nền nông nghiệp xã hội chủ nghĩa quy mô lớn?
  • 106. Nền nông nghiệp Xô Viết
  • 107. Nông nghiệp đô thị và ngoại ô (canh tác vườn chợ)
  • 108. Các công xã và ác-ten
  • 109. Hợp tác xã nông nghiệp
  • 110. Hợp tác trong nông nghiệp
  • 111. Nhà nước sử dụng các khu vực bị bỏ hoang; huy động chuyên gia nông nghiệp; trạm cho vay; cải tạo đất; thổ cư
  • 112. Hỗ trợ từ Nhà nước cho nông dân
  • 113. Sự liên minh giữa công nghiệp sản xuất với nông nghiệp
  • 114. Chiến lược của Đảng Cộng sản trong mối quan hệ với nông dân

Chương XIV. Tổ chức phân phối

  • 115. Bãi bỏ hoạt động buôn bán tư nhân
  • 116. Bộ máy phân phối
  • 117. Hợp tác trong thời kỳ trước đây
  • 118. Hợp tác ngày nay
  • 119. Các cơ quan phân phối khác

Chương XV. Tổ chức ngân hàng và sự lưu thông tiền tệ

  • 120. Quốc hữu hóa Ngân hàng và Ngân hàng Nhân dân Thống nhất. Ngân hàng với tư cách là Trung tâm lưu giữ sổ sách.
  • 121. Tiền và hệ thống tiền tệ đang hấp hối

Chương XVI. Tài chính ở Nhà nước vô sản

  • 122. Nhà nước như một bộ máy ký sinh
  • 123. Nhà nước vô sản như một Bộ máy sản xuất

Chương XVIII. Bảo vệ người lao động và công tác phúc lợi xã hội

Chương XIX. Vệ sinh công cộng

Phụ lục: Chương trình của Đảng Cộng sản Nga

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận